Tiến sĩ Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: Mới đây, một người nông dân tại Ninh Thuận đã trồng được một quả bầu nặng tới 35 kg. Quả bầu này dài 0,7 m, chu vi vòng tròn lớn nhất đo được 1 m. Quả bầu này xuất phát từ một dây bầu mọc tự nhiên sau vườn.
Trên thế giới, hiện tượng này không hiếm gặp. Quả này hoàn toàn có thể ăn được bình thường. Đây là hiện tượng tích hợp của rất nhiều yếu tố như thời vụ, phân bón, nước, thời tiết, hóa chất trong đất và yếu tố đột biến gen. Hạt của những loại trái này có cho ra những trái tương tự không thì phải trồng thử mới biết được, tuy nhiên xác xuất sẽ rất nhỏ. Nếu cây vẫn giữ được tính trạng này qua nhiều thế hệ thì nó mới là tính trạng bền vững.
Kiến thức
Độc giả hãy gửi thắc mắc về địa chỉ Khoahoc@vnexpress.net để nhận được câu trả lời.
[h=3]thực vật, Lê Huy Hàm, di truyền nông nghiệp[/h]
Trên thế giới, hiện tượng này không hiếm gặp. Quả này hoàn toàn có thể ăn được bình thường. Đây là hiện tượng tích hợp của rất nhiều yếu tố như thời vụ, phân bón, nước, thời tiết, hóa chất trong đất và yếu tố đột biến gen. Hạt của những loại trái này có cho ra những trái tương tự không thì phải trồng thử mới biết được, tuy nhiên xác xuất sẽ rất nhỏ. Nếu cây vẫn giữ được tính trạng này qua nhiều thế hệ thì nó mới là tính trạng bền vững.
Kiến thức
Độc giả hãy gửi thắc mắc về địa chỉ Khoahoc@vnexpress.net để nhận được câu trả lời.