• Downloading from our site will require you to have a paid membership. Upgrade to a Premium Membership from 10$ a month today!

    Dont forget read our Rules! Also anyone caught Sharing this content will be banned. By using this site you are agreeing to our rules so read them. Saying I did not know is simply not an excuse! You have been warned.

Tổng quan các mô hình phát triển phần mềm

nguyenhoangg

New Member
Cũng như mọi ngành sản xuất khác, qui trình là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đem lại sự thành công cho các nhà sản xuất phần mềm, nó giúp cho mọi thành viên trong dự án từ người cũ đến người mới, trong hay ngoài công ty đều có thể xử lý đồng bộ công việc tương ứng vị trí của mình thông qua cách thức chung của công ty, hay ít nhất ở cấp độ dự án.Có thể nói qui trình phát triển/xây dựng phần mềm (Software Development/Engineering Process - SEP) có tính chất quyết định để tạo ra sản phẩm chất luợng tốt với chi phí thấp và năng suất cao, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty sản xuất hay gia công phần mềm củng cố và phát triển cùng với nền công nghệ phần mềm đầy cạnh tranh.Bài viết phần nào giúp bạn quyết định lựa chọn mô hình thích hợp khi xây dựng qui trình phát triển phần mềm chung cho cấp tổ chức hay cấp dự án. Qui trình là gì?Qui trình có thể hiểu là phương pháp thực hiện hoặc sản xuất ra sản phẩm. Tương tự như vậy, SEP chính là phương pháp phát triển hay sản xuất ra sản phẩm phần mềm.
Thông thường một qui trình bao gồm những yếu tố cơ bản sau: Thủ tục (Procedures)Hướng dẫn công việc (Activity Guidelines)Biểu mẫu (Forms/templates)Danh sách kiểm định (Checklists)Công cụ hỗ trợ (Tools)Với các nhóm công việc chính:Đặc tả yêu cầu (Requirements Specification): chỉ ra những “đòi hỏi” cho cả các yêu cầu chức năng và phi chức năng.Phát triển phần mềm (Development): tạo ra phần mềm thỏa mãn các yêu cầu được chỉ ra trong “Đặc tả yêu cầu”.Kiểm thử phần mềm (Validation/Testing): để bảo đảm phần mềm sản xuất ra đáp ứng những “đòi hỏi” được chỉ ra trong “Đặc tả yêu cầu”.Thay đổi phần mềm (Evolution): đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng.Tùy theo mô hình phát triển phần mềm, các nhóm công việc được triển khai theo những cách khác nhau. Để sản xuất cùng một sản phẩm phần mềm người ta có thể dùng các mô hình khác nhau. Tuy nhiên không phải tất cả các mô hình đều thích hợp cho mọi ứng dụng.SEP, ISO, CMM/CMMI
Phần này sẽ không đi sâu vào tìm hiểu các mô hình phát triển phần mềm mà chỉ cung cấp một cái nhìn tổng quát về chúng, cũng như mối quan hệ giữa SEP với ISO và CMM/CMMI.Vấn đề được đặt ra là làm thế nào cải tiến qui trình để cải thiện chất lượng và năng suất? Câu trả lời chính là qui trình khung (Process Framework - PF). PF sẽ chỉ ra những yêu cầu mà một qui trình phải đáp ứng tùy theo mỗi mức độ. PF không chỉ ra bất kỳ một qui trình cụ thể nào mà chỉ đưa ra những yêu cầu ở mỗi mức độ trưởng thành khác nhau của qui trình phải đạt được. Đây chính là những hướng dẫn cho các hoạt động cải tiến để nâng mức độ trưởng thành từ thấp lên cao.Có nhiều PF, nhưng phổ biến nhất là ISO và CMM (Capability Maturity Model) được các tổ chức thế giới công nhận. ISO nhắm chung đến nhiều loại tổ chức cả sản xuất lẫn dịch vụ, trong khi CMM được dành riêng cho các tổ chức phát triển phần mềm. Đối với phần mềm, ISO chỉ ra mức độ chất lượng yêu cầu tối thiểu mà một SEP phải đạt (ISO certified) và việc cải tiến qui trình được thực hiện thông qua qui trình kiểm định, trong khi CMM bao gồm những thực tiễn tốt nhất (best practices) được tập hợp rút tỉa từ rất nhiều tổ chức phát triển phần mềm khác nhau và chúng được tổ chức thành 5 mức độ trưởng thành khác nhau (Level 1 - Initial, Level 2 - Repeatable, Level 3 - Defined, Level 4 - Managed, Level 5 - Optimizing). Ngày nay, phần mềm không đứng riêng một mình mà thường là một bộ phận trong hệ thống hoàn chỉnh. Do đó, CMMI (Capability Maturity Model Integration) ra đời hướng đến các qui trình cho việc xây dựng cả hệ thống, bao gồm cả việc tích hợp để xây dựng và bảo trì toàn bộ hệ thống. Chúng tôi luôn cập nhật kiến thức công nghệ hay tại: https://www.facebook.com/hauisoftware
 
THÔNG BÁO KHAI GIẢNG KHÓA LẬP TRÌNH WEB FRONTEND HTML-CSS-BOOTSTRAP-RESPONSIVE


* Ưu thế của biết front-end khi thiết kế Website chuyên nghiệp:
Một trang web đẹp mắt thì Front-end đóng vai trò rất quan trọng. Front end là tất cả những gì người dùng nhìn thấy, tương tác và hiển thị dữ liệu từ database. Khóa học Front-end giúp cho các lập trình website có thể xây dựng giao diện web chuẩn từ bản thiết kế Photoshop.


* Sẽ rất hưu ích nếu bạn là:
- Bạn là quản trị web của doanh nghiệp cần kiến thức HTML, CSS, BOOTRAP, RESPONSIVE, FIX BUG để dễ dàng quản lý hệ thống.
- Lập trình viên có mong muốn phát triển kỹ năng để đáp ứng yêu cầu xây dụng web chuyên nghiệp
- Nhân viên IT mong muốn xây dựng hệ thống theo ý tưởng của doanh nghiệp
- Các Seoer, MMO cần xây dựng hệ thống website chuyên kiếm tiền online.


* Bạn nhận được gì sau khóa học:
- Các kiến thức chuyên môn đã được Chuyên gia tận tình truyền dạy lại sẽ giúp rất nhiều cho công tác phát triển dự án Website/WebPortal tại Doanh nghiệp.
- Cung cấp và giải quyết các vấn đề thường gặp trong việt xây dựng giao diện website.
- Biết cách sử dụng các công cụ kèm theo hỗ trợ cho quá trình cắt html, css từ PSD.
- Hiểu rõ về DOM, JSON, XML, AJAX, XPATH… qua những ví dụ thực tế.
- Nắm vững kiến thức HTML, CSS, Bootstrap, Responsive tiêu chuẩn.


Nhằm đáp ứng nhu cầu của các bạn, IMicroSoft thông báo tuyển sinh khóa đào tạo chuyên môn: Lập trình web Front-end HTML-CSS-BOOTSTRAP-RESPONSIVE


* Thông tin liên hệ:
- VĂN PHÒNG ĐÀO TẠO TẠI HÀ NỘI
- Địa Chỉ: Tầng 2B, tòa nhà T6-08 Tổng Cục 5, Bộ Công An, Số 643A Phạm Văn Đồng, B.Từ Liêm, Hà Nội.
- Điện thoại: (024)3 7557 666 - (024)3 7557 333 - 0916 878 224
- Email: tuvan@ imicrosoft .edu. vn
 
IMicroSoft thông báo tuyển sinh khóa đào tạo chuyên môn: Lập trình web Front-end HTML-CSS-BOOTSTRAP-RESPONSIVE
 

Facebook Comments

Similar threads

New posts New threads New resources

Back
Top