nguyenngocdung
New Member
[h=3]ASP.NET MVC là công nghệ sau ASP.NET Web Form cho phép ta phát triển ứng web gồm ba thành phần chính: Model, View và Controller. Với ưu điểm nổi bật là nhẹ hơn (lighweigt), dễ kiểm thử giao diện và thừa hưởng các tính năng có sẵn của ASP.NET đã khiến cho công nghệ này ngày càng phát triển.[/h][FONT="]Về bản chất thì đây là phần mở rộng của namespace System.Web được đặt trong namespace System.Web.Mvc.[/FONT]
[FONT="] Hiện nay đa số framework về web (PHP, Java…) điều sử dụng mô hình MVC như một mẫu thiết kế chuẩn (Design Pattern). Tùy theo đặc điểm của ứng dụng mà bạn chọn cấu trúc cho trang web của mình theo ASP.NET Web Forms hay theo kiến trúc MVC, đôi khi ta có thể kết hợp cả hai. Các bạn có thể xem lại các bài viết về mô hình MVC trong PHP trong mục PHP để hiểu rõ hơn. Sau đây chúng ta sẽ xem lại một số khái niệm.
1. Khái niệm mô hình MVC
MVC là viết tắt của 3 từ M - Model, V - View, C - Controller. Mô hình MVC là một kiến trúc phần mềm hay mô hình thiết kế phần mềm giúp chúng ta tách ứng dụng của chúng ta thành những phần độc lập có những nhiệm vụ riêng biệt.
a. Model
- Model là thành phần chứa các phương thức xử lý logic, kết nối và truy xuất database, mô tả dữ liệu,...
b. View
- View là thành phần hiển thị thông tin, tương tác với người dùng.
c. Controller
Controller là thành phần điều hướng, là chất kết dính giữa model và view, có nhiệm vụ nhận những request từ người dùng, tương tác với model để lấy thông tin và gửi cho view để hiển thị lại cho người dùng.
Mô hình MVC giúp bạn tạo được các ứng dụng phân tách rạch ròi các khía cạnh (logic về nhập liệu, logic xử lý tác vụ và logic về giao diện). Mô hình MVC chỉ ra mỗi loại logic kể trên nên được thiếp lập ở đâu trên ứng dụng. Logic giao diện (UI logic) thuộc về views. Logic nhập liệu (input logic) thuộc về controller. Và logic tác vụ (Business logic – là logic xử lý thông tin, mục đích chính của ứng dụng) thuộc về model. Sự phân chia này giúp bạn giảm bớt được sự phức tạp của ứng dụng và chỉ tập trung vào mỗi khía cạnh cần được cài đặt ở mỗi thời điểm.
Mô hình MVC giúp thực hiện dự án một cách dể dàng và nhanh chóng, trong lúc HTML designer thiết kế giao diện ở tần view thì hai lập trình viên còn lại sẻ đảm nhận logic ở tầng controller và các tác vụ ở tầng model.
2. Lựa chọn và áp dụng mô hình trong xây dựng ứng dụng
Bạn cần phải xem xét kỹ càng việc áp dụng mô hình ASP.NET MVC hay mô hình ASP.NET Web Forms khi xây dựng một ứng dụng. Mô hình MVC là một hướng khác phục vụ cho những mục đích cụ thể nó không thay thế cho Web Forms.
Trước khi quyết định chúng ta sẽ phân tích ưu và nhược điểm của từng mô hình.
a. Lợi ích của ứng dụng web dựa trên mô hình MVC.
- Nền tảng ASP.NET MVC mang lại những lợi ích sau:
+ Thích hợp cho các ứng dụng lớn có tích chất phức tạp bằng cách chia ứng dụng thành ba thành phần model, view, controller
+ Loại bỏ view state hoặc server-based form. Điều này tốt cho sẻ khiến lập trình viên tốn nhiều thời gian hơn nhưng sẻ quản lý tốt ứng dụng của mình.
+ Nó sử dụng mẫu Front Controller, mẫu này giúp quản lý các requests (yêu cầu) chỉ thông qua một Controller do đó việc định tuyến sẻ dể.
+ Hổ trợ tốt cho việc test từng phần.
+ Nó hỗ trợ tốt cho các ứng dụng có nhiều lập trình viên và thiết kế mà vẫn quản lý được tính năng của ứng dụng
b. Lợi ích của ứng dụng được xây dựng trên nền tảng Web Forms
- Dể dàng cho những bạn đi từ nền tảng lập trình Winform với hàng trăm controls hỗ trợ kéo thả và các sự kiện serverside được hỗ trợ.
- Mô hình này sử dụng view state hoặc server-based form, nhờ đó sẽ giúp cho việc quản lý trạng thái các trang web dễ dàng.
- Phù hợp với các nhỏ và các thiết kế và lập trình viên là một, những người muốn tận dụng các thành phần giúp xây dựng ứng dụng một cách nhanh chóng.
- Tóm lại khi áp dụng Web Forms sẻ giảm bớt sự phức tạp trong xây dựng ứng dụng.
3. Các tính năng của nền tảng ASP.NET MVC
- Thừa hưởng tính minh bạch và cấu trúc rõ ràng của mô hình MVC
- MVC là một nền tảng khả mở rộng (extensible) & khả nhúng (pluggable). Các thành phần của ASP.NET MVC được thiết kể để chúng có thể được thay thế một cách dễ dàng hoặc dễ dàng tùy chỉnh.
- ASP.NET MVC có cấu trúc URL tốt cho phép bạn xây dựng những ứng dụng có các địa chỉ URL súc tích và dễ tìm kiếm. Các địa chỉ URL không cần phải có phần mở rộng của tên tập tin.
- Hỗ trợ sử dụng các thẻ của các trang ASP.NET(.aspx) Usercontrol (.ascx) và trang master page (.marter).
- Hỗ trợ khá đầy đủ các tính năng của ASP.NET như data caching, seession và profile…
- ASP.NET MVC 3 bổ sung một view engine mới là Razor View Engine cho phép thiết lập các view nhanh chóng, dễ dàng.
- ASP.NET MVC 4 hỗ trợ tốt hơn cho các thiết bị di động bổ sung ASP.NET Web API.
- ASP.NET MVC 5 hỗ trợ chứng thực qua các API khác(facebook,google+..), Bootstrap được thêm vào hổ trợ phần thiết kế giao diện.[/FONT]
[FONT="][/FONT]
[FONT="] Hiện nay đa số framework về web (PHP, Java…) điều sử dụng mô hình MVC như một mẫu thiết kế chuẩn (Design Pattern). Tùy theo đặc điểm của ứng dụng mà bạn chọn cấu trúc cho trang web của mình theo ASP.NET Web Forms hay theo kiến trúc MVC, đôi khi ta có thể kết hợp cả hai. Các bạn có thể xem lại các bài viết về mô hình MVC trong PHP trong mục PHP để hiểu rõ hơn. Sau đây chúng ta sẽ xem lại một số khái niệm.
1. Khái niệm mô hình MVC
MVC là viết tắt của 3 từ M - Model, V - View, C - Controller. Mô hình MVC là một kiến trúc phần mềm hay mô hình thiết kế phần mềm giúp chúng ta tách ứng dụng của chúng ta thành những phần độc lập có những nhiệm vụ riêng biệt.
a. Model
- Model là thành phần chứa các phương thức xử lý logic, kết nối và truy xuất database, mô tả dữ liệu,...
b. View
- View là thành phần hiển thị thông tin, tương tác với người dùng.
c. Controller
Controller là thành phần điều hướng, là chất kết dính giữa model và view, có nhiệm vụ nhận những request từ người dùng, tương tác với model để lấy thông tin và gửi cho view để hiển thị lại cho người dùng.
Mô hình MVC giúp bạn tạo được các ứng dụng phân tách rạch ròi các khía cạnh (logic về nhập liệu, logic xử lý tác vụ và logic về giao diện). Mô hình MVC chỉ ra mỗi loại logic kể trên nên được thiếp lập ở đâu trên ứng dụng. Logic giao diện (UI logic) thuộc về views. Logic nhập liệu (input logic) thuộc về controller. Và logic tác vụ (Business logic – là logic xử lý thông tin, mục đích chính của ứng dụng) thuộc về model. Sự phân chia này giúp bạn giảm bớt được sự phức tạp của ứng dụng và chỉ tập trung vào mỗi khía cạnh cần được cài đặt ở mỗi thời điểm.
Mô hình MVC giúp thực hiện dự án một cách dể dàng và nhanh chóng, trong lúc HTML designer thiết kế giao diện ở tần view thì hai lập trình viên còn lại sẻ đảm nhận logic ở tầng controller và các tác vụ ở tầng model.
2. Lựa chọn và áp dụng mô hình trong xây dựng ứng dụng
Bạn cần phải xem xét kỹ càng việc áp dụng mô hình ASP.NET MVC hay mô hình ASP.NET Web Forms khi xây dựng một ứng dụng. Mô hình MVC là một hướng khác phục vụ cho những mục đích cụ thể nó không thay thế cho Web Forms.
Trước khi quyết định chúng ta sẽ phân tích ưu và nhược điểm của từng mô hình.
a. Lợi ích của ứng dụng web dựa trên mô hình MVC.
- Nền tảng ASP.NET MVC mang lại những lợi ích sau:
+ Thích hợp cho các ứng dụng lớn có tích chất phức tạp bằng cách chia ứng dụng thành ba thành phần model, view, controller
+ Loại bỏ view state hoặc server-based form. Điều này tốt cho sẻ khiến lập trình viên tốn nhiều thời gian hơn nhưng sẻ quản lý tốt ứng dụng của mình.
+ Nó sử dụng mẫu Front Controller, mẫu này giúp quản lý các requests (yêu cầu) chỉ thông qua một Controller do đó việc định tuyến sẻ dể.
+ Hổ trợ tốt cho việc test từng phần.
+ Nó hỗ trợ tốt cho các ứng dụng có nhiều lập trình viên và thiết kế mà vẫn quản lý được tính năng của ứng dụng
b. Lợi ích của ứng dụng được xây dựng trên nền tảng Web Forms
- Dể dàng cho những bạn đi từ nền tảng lập trình Winform với hàng trăm controls hỗ trợ kéo thả và các sự kiện serverside được hỗ trợ.
- Mô hình này sử dụng view state hoặc server-based form, nhờ đó sẽ giúp cho việc quản lý trạng thái các trang web dễ dàng.
- Phù hợp với các nhỏ và các thiết kế và lập trình viên là một, những người muốn tận dụng các thành phần giúp xây dựng ứng dụng một cách nhanh chóng.
- Tóm lại khi áp dụng Web Forms sẻ giảm bớt sự phức tạp trong xây dựng ứng dụng.
3. Các tính năng của nền tảng ASP.NET MVC
- Thừa hưởng tính minh bạch và cấu trúc rõ ràng của mô hình MVC
- MVC là một nền tảng khả mở rộng (extensible) & khả nhúng (pluggable). Các thành phần của ASP.NET MVC được thiết kể để chúng có thể được thay thế một cách dễ dàng hoặc dễ dàng tùy chỉnh.
- ASP.NET MVC có cấu trúc URL tốt cho phép bạn xây dựng những ứng dụng có các địa chỉ URL súc tích và dễ tìm kiếm. Các địa chỉ URL không cần phải có phần mở rộng của tên tập tin.
- Hỗ trợ sử dụng các thẻ của các trang ASP.NET(.aspx) Usercontrol (.ascx) và trang master page (.marter).
- Hỗ trợ khá đầy đủ các tính năng của ASP.NET như data caching, seession và profile…
- ASP.NET MVC 3 bổ sung một view engine mới là Razor View Engine cho phép thiết lập các view nhanh chóng, dễ dàng.
- ASP.NET MVC 4 hỗ trợ tốt hơn cho các thiết bị di động bổ sung ASP.NET Web API.
- ASP.NET MVC 5 hỗ trợ chứng thực qua các API khác(facebook,google+..), Bootstrap được thêm vào hổ trợ phần thiết kế giao diện.[/FONT]
[FONT="]
BTV.Trần Thị Thu Huyền
Phòng Truyền Thông IMicroSoft Việt Nam
Hotline: 0916 878 224
Email: huyenttt@imicrosoft.edu.vn[/FONT]
BTV.Trần Thị Thu Huyền
Phòng Truyền Thông IMicroSoft Việt Nam
Hotline: 0916 878 224
Email: huyenttt@imicrosoft.edu.vn[/FONT]