S
Siêu Nhân Leech
New Member
Moderator
Sông là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. Mọi người sử dụng nước như thể nó là vô tận nhưng không biết rằng nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Ngày nay, chúng ta dễ tìm thấy những con sông ô nhiễm nghiêm trọng ở bất cứ nơi đâu. Người dân thải các loại rác vô tội vạ mà không nghĩ tới hậu quả của nó. Những túi nilon, hộp xốp, thức ăn hữu cơ… đều ở trong trạng thái nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Tuy nhiên, người dân sống xung quanh khu vực đó vẫn có thái độ thản nhiên.
Ngày ngày, họ sử dụng nước để giặt giũ, rửa bát, tắm rửa… Họ đi qua và nhìn mọi thứ được phơi bày ngay trước mắt. Đó có phải là sự chấp nhận sống chung với nước nhiễm bẩn hay chính họ chưa nhận thức được ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bản thân và cộng đồng? Các chất thải được thải ra bởi cộng đồng dân cư. Họ không lường trước những hậu quả về sức khỏe và môi trường. Nhiều bệnh tật đang rình rập người sử dụng nguồn nước này. Con số những căn bệnh hiểm nghèo ngày càng gia tăng tạo thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD]
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="class: Image"]Những dòng sông đang bị ô nhiễm nặng nề. Ảnh do tác giả cung cấp[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Bất cứ ai sinh ra trên trái đất cũng được quyền tiếp cận với nguồn tài nguyên nước sạch mà tự nhiên ban tặng. Nhưng thật bất hạnh khi 1,6 triệu dân trên thế giới chết do thiếu nước sạch. Ngay cả ở Việt Nam, chúng ta cũng chứng kiến cảnh tượng nhiều gia đình không có nước sử dụng phải đi xa để lấy nước trong suối, các đô thi thiếu nước sạch trầm trọng. Không lẽ gì, chúng ta sử dụng lãng phí và không khoa học nguồn tài nguyên nước trên những lưu vực sông.
Để bảo vệ nguồn nước sông, ngoài những chính sách của Nhà nước, cộng đồng phải là người được tham gia quản lý tài nguyên này. Để quản lý được tài nguyên của mình, điều đầu tiên, chúng ta phải hiểu về tầm quan trọng của nước sạch, hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước. Sau đó, mọi người sẽ có hành động đúng đắn như không vất rác thải xuống sông bừa bãi. Các địa phương cũng nên có quy định và giám sát thực thi bảo vệ nguồn nước, thu gom và xử lý rác thải hợp lý.
[TABLE="class: c9"]
[TR]
[TD]Từ ngày 27/2 đến 27/8, độc giả VnExpress có thể tham gia cuộc thi "Bảo vệ môi trường" dưới dạng bài viết, bài ảnh, video mô tả thực trạng môi trường ô nhiễm không khí, nước...; đề xuất các sáng kiến bảo vệ hoặc nâng cao chất lượng môi trường; các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với bài dự thi là ảnh, độc giả gửi tối thiểu là 5 bức và tối đa 10 bức. Các bức ảnh cần có chú thích rõ ràng, dễ hiểu, có chú thích về địa danh, bối cảnh chụp. Chiều ngang của ảnh là 480 px. Dung lượng mỗi ảnh không vượt quá 10 MB. Đối với bài dự thi là clip, video, thời lượng tối thiểu 90 giây, thời lượng tối đa 3 phút, dung lượng dưới 100 MB.
Bài viết được thể hiện trên Word có độ dài không quá 1.500 từ, ảnh minh họa cho bài viết được gửi riêng, không “dán” vào Word và phải có chú thích rõ ràng cho ảnh.
Xem thể lệ cuộc thi chi tiết tại đây.
Gửi bài dự thi tại đây.
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Lan Anh
[h=3]môi trường, khoa học, ô nhiễm[/h]
Ngày nay, chúng ta dễ tìm thấy những con sông ô nhiễm nghiêm trọng ở bất cứ nơi đâu. Người dân thải các loại rác vô tội vạ mà không nghĩ tới hậu quả của nó. Những túi nilon, hộp xốp, thức ăn hữu cơ… đều ở trong trạng thái nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Tuy nhiên, người dân sống xung quanh khu vực đó vẫn có thái độ thản nhiên.
Ngày ngày, họ sử dụng nước để giặt giũ, rửa bát, tắm rửa… Họ đi qua và nhìn mọi thứ được phơi bày ngay trước mắt. Đó có phải là sự chấp nhận sống chung với nước nhiễm bẩn hay chính họ chưa nhận thức được ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bản thân và cộng đồng? Các chất thải được thải ra bởi cộng đồng dân cư. Họ không lường trước những hậu quả về sức khỏe và môi trường. Nhiều bệnh tật đang rình rập người sử dụng nguồn nước này. Con số những căn bệnh hiểm nghèo ngày càng gia tăng tạo thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD]

[/TR]
[TR]
[TD="class: Image"]Những dòng sông đang bị ô nhiễm nặng nề. Ảnh do tác giả cung cấp[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Bất cứ ai sinh ra trên trái đất cũng được quyền tiếp cận với nguồn tài nguyên nước sạch mà tự nhiên ban tặng. Nhưng thật bất hạnh khi 1,6 triệu dân trên thế giới chết do thiếu nước sạch. Ngay cả ở Việt Nam, chúng ta cũng chứng kiến cảnh tượng nhiều gia đình không có nước sử dụng phải đi xa để lấy nước trong suối, các đô thi thiếu nước sạch trầm trọng. Không lẽ gì, chúng ta sử dụng lãng phí và không khoa học nguồn tài nguyên nước trên những lưu vực sông.
Để bảo vệ nguồn nước sông, ngoài những chính sách của Nhà nước, cộng đồng phải là người được tham gia quản lý tài nguyên này. Để quản lý được tài nguyên của mình, điều đầu tiên, chúng ta phải hiểu về tầm quan trọng của nước sạch, hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước. Sau đó, mọi người sẽ có hành động đúng đắn như không vất rác thải xuống sông bừa bãi. Các địa phương cũng nên có quy định và giám sát thực thi bảo vệ nguồn nước, thu gom và xử lý rác thải hợp lý.
[TABLE="class: c9"]
[TR]
[TD]Từ ngày 27/2 đến 27/8, độc giả VnExpress có thể tham gia cuộc thi "Bảo vệ môi trường" dưới dạng bài viết, bài ảnh, video mô tả thực trạng môi trường ô nhiễm không khí, nước...; đề xuất các sáng kiến bảo vệ hoặc nâng cao chất lượng môi trường; các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với bài dự thi là ảnh, độc giả gửi tối thiểu là 5 bức và tối đa 10 bức. Các bức ảnh cần có chú thích rõ ràng, dễ hiểu, có chú thích về địa danh, bối cảnh chụp. Chiều ngang của ảnh là 480 px. Dung lượng mỗi ảnh không vượt quá 10 MB. Đối với bài dự thi là clip, video, thời lượng tối thiểu 90 giây, thời lượng tối đa 3 phút, dung lượng dưới 100 MB.
Bài viết được thể hiện trên Word có độ dài không quá 1.500 từ, ảnh minh họa cho bài viết được gửi riêng, không “dán” vào Word và phải có chú thích rõ ràng cho ảnh.
Xem thể lệ cuộc thi chi tiết tại đây.
Gửi bài dự thi tại đây.
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Lan Anh

