• Downloading from our site will require you to have a paid membership. Upgrade to a Premium Membership from 10$ a month today!

    Dont forget read our Rules! Also anyone caught Sharing this content will be banned. By using this site you are agreeing to our rules so read them. Saying I did not know is simply not an excuse! You have been warned.

Bảo mật Wi-Fi từ những bước cơ bản

Admin

Well-Known Member
Staff member
Administrator
Wi-Fi vốn dĩ rất dễ bị tấn công và bị nghe lén, nhưng nó vẫn có thể được bảo mật nếu bạn sử dụng nó hợp lý. Vậy, hãy thực hiện theo những điều nên và không nên sau đây để giúp cho mạng không dây nhà bạn được an toàn hơn.
SecureWifi.jpg

[h=2]1. Không nên sử dụng WEP[/h]Bảo mật WEP (wired equivalent privacy) từ lâu đã chết. Khả năng mã hóa của nó có thể dễ dàng và nhanh chóng bị phá vỡ bởi hầu hết các hacker không chuyên. Do vậy, bạn không nên sử dụng WEP một chút nào cả. Nếu đang sử dụng, hãy nâng cấp ngay lên WPA2 (Wi-Fi protected access) với chứng thực 802.1X. Nếu mới được cho một chiếc router wifi hoặc access point không hỗ trợ WPA2, hãy thử cập nhật firmware hoặc đơn giản nhất là thay thiết bị mới.
[h=2]2. Không nên sử dụng WPA/WPA2-PSK[/h]Chế độ pre-shared key (PSK) của WPA và WPA2 không được bảo mật đối với môi trường doanh nghiệp cho lắm. Khi sử dụng chế độ này, cần phải điền key PSK cho mỗi thiết bị phát wifi. Do đó, key này cần được thay đổi mỗi lần một nhân viên rời khỏi công ty và khi một thiết bị phát bị mất hoặc bị trộm – những điều vẫn chưa thực sự được chú trọng với hầu hết các môi trường doanh nghiệp.
[h=2]3. Triển khai 802.11i[/h]Chế độ EAP (extensible authentication protocol) của bảo mật WPA và WPA2 sử dụng chứng thực 802.1X thay vì dùng PSKs, cung cấp cho khả năng đưa cho mỗi người dùng hoặc thiết bị một thông tin đăng nhập riêng: tên người dùng và mật khẩu hoặc một chứng thực điện tử.
Các key mã hóa thực sự sẽ thường xuyên được thay đổi và trao đổi “âm thầm” trong background. Do đó, nếu muốn thay đổi hoặc có thay đổi về nhân sự, tất cả những gì bạn cần phải làm là điều chỉnh thông tin đăng nhập ở server tập trung, thay vì thay đổi PSK ở mỗi thiết bị. Key PSK cũng ngăn chặn người dùng khỏi việc nghe trộm lưu lượng mạng của người khác – một công việc rất dễ thực hiện với những công cụ như add-on Firesheep của Mozilla Firefox hay ứng dụng DroidSheep dành cho Google Android.
SecureWifi3.jpg

Hãy nhớ trong đầu rằng, để có được bảo mật cao nhất có thể, bạn nên sử dụng WPA2 với 802.1X, hay 802.11i.
Để kích hoạt chứng thực 802.1X, bạn cần phải có một server RADIUS/AAA. Nếu đang chạy Windows Server 2008 hoặc cao hơn, hãy cân nhắc sử dụng Network Policy Server (NPS) hoặc Internet Authenticate Service (IAS) (hay phiên bản server trước đó). Nếu bạn không chạy Windows Server, bạn có thể sử dụng server mã nguồn mở FreeRADIUS.
Bạn có thể áp dụng cài đặt 802.1X cho các thiết bị qua Group Policy nếu đang chạy Windows Server 2008 R2. Nếu không, hãy thử cân nhắc sử dụng một giải pháp bên thứ 3 nào đó để cấu hình thiết bị.
[h=2]4. Thực hiện cài đặt bảo mật 802.1X[/h]Chế độ EPA của WPA/WPA2 vẫn có khả năng bị tấn công bởi các hacker bán chuyên. Tuy nhiên, bạn có thể ngăn chặn chúng tấn công bằng cách bảo mật cài đặt EAP cho thiết bị. Ví dụ, trong cài đặt EAP cho Windows, bạn có thể kích hoạt chế độ xác nhận chứng thực server bằng cách chọn chứng thực CA, gán địa chỉ server và disable nó khỏi việc hỏi người dùng trust server mới hoặc xác thực CA.
Bạn có thể áp dụng cài đặt 802.1X cho các thiết bị qua Group Policy hoặc sử dụng giải pháp bên thứ 3, ví như Quick1X của Avenda.
[h=2]5. Nên sử dụng một hệ thống ngăn chặn xâm nhập trái phép vào mạng không dây[/h]Bảo mật mạng không dây là điều nên làm thay vì tập trung vào đánh bại những kẻ cố gắng chiếm quyền truy cập vào mạng của bạn. Ví dụ, hacker có thể thiết lập một điểm truy cập ảo hoặc thực hiện tấn công DOS – denial-of-service. Để có được khả năng dò tìm và đánh bại những kiểu tấn công như vậy, bạn nên triển khai một hệ thống ngăn chặn xâm nhập mạng không dây (WIPS). Thiết kế và phương pháp được sử dụng trong WIPS khác biệt theo từng nhà sản xuất nhưng nhìn chung chúng có thể giám sát mạng, thông báo cho người dùng và có thể ngăn chặn điểm truy cập ảo hay các hoạt động mã độc.
SecureWifi4.jpg

Có rất nhiều nhà sản xuất hiện đang cung cấp giải pháp WIPS, ví như AirMagnet và AirTight Neworks. Bạn cũng có thể tìm tới các sản phẩm mã nguồn mở, tiêu biểu là Snort
 

Facebook Comments

Similar threads
Thread starter Title Forum Replies Date
F [Fshare] Bộ đôi tính năng bảo mật giúp ngăn chặn hacker và bảo vệ tài khoản Tin tức CNTT 0
huongbtph Các lỗi bảo mật website thường gặp Kiến thức lập trình 0
T Lightning Network của Bitcoin phát hiện có lỗ hổng bảo mật Tin tức CNTT 0
toanvietnix Thảo luận SSL - Chứng Chỉ Bảo Mật - Mã hóa toàn bộ thông tin Website - Bảo Vệ Webiste luôn an toàn. VPS & Dedicated Server 0
Admin Hướng dẫn khắc phục lỗi bảo mật nghiêm trọng trên vbseo Bảo mật 0
Admin Phát hiện lỗ hổng bảo mật mới trên vbulletin 4.2.2 patch level 2 SQL injection 1
Admin Phát hiện lỗ hổng bảo mật mới trên vbulletin 4.2.2 và vbulletin 4.2.3 Exploit 0
Admin Google Chrome 34.0.1847.116 Final - Duyệt web nhanh hơn, dễ dàng hơn và bảo mật hơn Phần mềm 0
Admin Phiên bản Android mới sẽ có nhiều tính năng hỗ trợ doanh nghiệp, tăng cường bảo mật? Android, iOS 0
Tuzoro Bảo Mật Disable các hàm bằng php.ini Bảo mật 0
C Bảo mật 1 chút với .htaccess vs chmod Chuyên đề htaccess 0
Admin Hướng dẫn vá lỗi bảo mật nghiêm trọng cho vbulletin 4 Vbb tutorial 0
B Geeksphone hợp tác với Silent Circle ra mắt smartphone “siêu bảo mật” Tin tức CNTT 0
Admin Symantec giới thiệu loạt phần mềm bảo mật Norton 2014 cho Việt Nam Tin tức CNTT 0
Admin Microsoft hợp tác cùng Facebook tổ chức chương trình thưởng tiền cho việc khám phá lỗi bảo mật Tin tức CNTT 0
Admin Thử nghiệm giải pháp bảo mật Samsung KNOX trên Galaxy Note 3 Tin tức CNTT 1
L0ngHackit Thủ thuật Dọn dẹp và bảo mật trình duyệt chuyên nghiệp Thủ thuật máy tính 0
nhokzodanh Share Bảo mật gmail, tạo mậtkhẩu 2 cho gmail như thế nào? Bảo mật 0
T FBI, DHS cảnh báo lỗ hổng bảo mật trên các thiết bị chạy Android phiên bản cũ Tin tức CNTT 0
ChickenStyle Bảo mật cơ bản cho Wordpress Wordpress 0
S Bảo mật trên Windows 8.1: Kết quả trong 10 năm cải tiến của Microsoft Tin tức CNTT 0
Admin Share code zencms 2.0 fix lỗi bảo mật và update hệ thống Mã nguồn wap 1
Admin Hướng dẫn bảo mật cho whmcs Khác 0
Admin Download Chrome 25 full - hỗ trợ điều khiển bằng giọng nói và vá lỗi bảo mật Phần mềm 0
Myshare Hướng dẫn Wordpress và 7 cách bảo mật cho wordpress Wordpress 0
C Lỗi bảo mật code btw Bảo mật 0
J Hướng dẫn Tăng cường bảo mật AdminCP cho XenForo Kiến thức lập trình 0
S 4 vấn nạn bảo mật đáng sợ nhất 2013 Tin tức CNTT 0
Admin Hướng dẫn fix lỗ hổng bảo mật của johncms Bảo mật 1
Admin Hướng dẫn khắc phục 2 lỗi bảo mật nghiêm trọng của vbb Khác 0
Admin Hướng dẫn bảo mật wordpress với .htaccess Khác 0
Admin Skype dính lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng Tin tức CNTT 0
Admin Sử dụng file .htaccess để tối ưu và bảo mật website Chuyên đề htaccess 1
Admin Hướng dẫn bảo mật cho wordpress Khác 0
Myshare Share Bảo mật chống hack wap upload bằng file .htaccess Chuyên đề htaccess 0
Admin 20 wordpress plugin giúp bảo mật Wordpress 0
DragonHunter Phần mềm PC Bảo vệ tập tin, thư mục bằng 2 lớp mật khẩu Phần mềm 0
Admin Tăng cường bảo mật admincp cho xenforo Bảo mật 0
G Bảo mật website của bạn với chmod, mã hóa config Bảo mật 1
S "Tiết lộ" những tính bảo mật của GPLX mẫu mới Tin tức, sự kiện thường ngày 0
Admin Bảo mật code website chống source web chống up shell Chống local, attack, symlink, ddos 1
Kidblood Bảo mật wedsite của bạn bằng cofign và chmod Bảo mật 2
Admin 10 biện pháp bảo mật cho forum (rất hay chú ý nha) Chống local, attack, symlink, ddos 0
Admin Lỗi bảo mật nghiêm trọng 0-day Sử dụng, chia sẻ, hỏi đáp 0
H Help Ai Prồ Về Bảo Mật Cho Johncms Vào Mh Hỏi Tí. Johncms 4
Admin Hướng dẫn bảo mật diễn đàn phpbb3x Chống local, attack, symlink, ddos 3
Admin Bảo mật site tốt hơn với PHP LOCKIT Khác 0
Admin Share code chmod all file trên host bảo mật cao Mã nguồn wap 4
Admin Bảo mật cho VBB ngắn gọn và dể hiểu Bảo mật 4
K Hướng Dẫn Cấu Hình Tăng Bảo Mật Cho Hosting Linux. Chống local, attack, symlink, ddos 0

Similar threads

New posts New threads New resources

Back
Top