S
Sjeunhanleech
New Member
Công an, tổ dân phố đều… ngán
Là tổ dân phố có lượng nhân khẩu vào hàng đông nhất và thường xuyên đạt danh hiệu phường văn minh, hiện đại, nhưng khi nói đến việc triển khai thu phí bảo trì đường bộvới xe máy, ông Đào Duy Tiến,Tổ trưởng tổ dân phố số 4, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm lắc đầu: “Đây là việc không khả thi”.
Theo ông, chưa đề cập đến xemua đi, bán lại, chỉ riêng lượng nhân khẩu nhập cư (KT2) trên địa bàn cũng rất nhiều. Xe của họ đa số mang từ các tỉnh đến, nếu thu không biết triển khai thế nào?
Mức phí 50 nghìn đến 150 nghìn đồng/ năm so với thu nhập chung của người dân thành thị không phải cao.
Nhưng nghĩ đến chuyện mỗi khi ra đường phải mang theo bao nhiêu thứ giấy tờ, biên laichứng minh tuân thủ pháp luật, thật không văn minh chút nào”, ông Tiến nhìn nhận.
Đại diện nhiều tổ dân phố tại Hà Nội còn cho rằng, so với ôtô phí thu từ xe máy không đáng bao nhiêu, hơn nữa khi thực hiện việc này mỗi phường xã lại phải tăng thêmbộ máy, nhà nước lại chi thêmngân sách.
http://us.24h.com.vn/upload/4-2012/images/2012-12-22/1356163846-thu-phi-duong-bo.jpg
Từ 1/1/2013, khoảng 35 triệuxe máy cả nước sẽ phải đóng phí Bảo trì đường bộ. Ảnh: Trọng Đảng.
“Do thấy không hợp lý nên mới nghe thông tin người dân đã phản ứng mạnh. Nếu sau này thực hiện, dân không nộp, công an, tổ dân phố phảiđi thu và "hứng" chửi thì sao?” - ông Lê Thanh Bình phó tổ trưởng tổ dân phố số 5, phường Nguyễn Du - quận Hai Bà Trưng bình luận.
Tổ dân phố không có chức năng thu phí
Ông Hồ Văn Ưu-Tổ trưởng tổ 6 khu dân phố số 1 phường Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) cho rằng, theo quy định hiện nay tổ dân phố không có chức năng thu phí đường bộ.
Là tổ dân phố có lượng nhân khẩu vào hàng đông nhất và thường xuyên đạt danh hiệu phường văn minh, hiện đại, nhưng khi nói đến việc triển khai thu phí bảo trì đường bộvới xe máy, ông Đào Duy Tiến,Tổ trưởng tổ dân phố số 4, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm lắc đầu: “Đây là việc không khả thi”.
Theo ông, chưa đề cập đến xemua đi, bán lại, chỉ riêng lượng nhân khẩu nhập cư (KT2) trên địa bàn cũng rất nhiều. Xe của họ đa số mang từ các tỉnh đến, nếu thu không biết triển khai thế nào?
Mức phí 50 nghìn đến 150 nghìn đồng/ năm so với thu nhập chung của người dân thành thị không phải cao.
Nhưng nghĩ đến chuyện mỗi khi ra đường phải mang theo bao nhiêu thứ giấy tờ, biên laichứng minh tuân thủ pháp luật, thật không văn minh chút nào”, ông Tiến nhìn nhận.
Đại diện nhiều tổ dân phố tại Hà Nội còn cho rằng, so với ôtô phí thu từ xe máy không đáng bao nhiêu, hơn nữa khi thực hiện việc này mỗi phường xã lại phải tăng thêmbộ máy, nhà nước lại chi thêmngân sách.
http://us.24h.com.vn/upload/4-2012/images/2012-12-22/1356163846-thu-phi-duong-bo.jpg
Từ 1/1/2013, khoảng 35 triệuxe máy cả nước sẽ phải đóng phí Bảo trì đường bộ. Ảnh: Trọng Đảng.
“Do thấy không hợp lý nên mới nghe thông tin người dân đã phản ứng mạnh. Nếu sau này thực hiện, dân không nộp, công an, tổ dân phố phảiđi thu và "hứng" chửi thì sao?” - ông Lê Thanh Bình phó tổ trưởng tổ dân phố số 5, phường Nguyễn Du - quận Hai Bà Trưng bình luận.
Tổ dân phố không có chức năng thu phí
Ông Hồ Văn Ưu-Tổ trưởng tổ 6 khu dân phố số 1 phường Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) cho rằng, theo quy định hiện nay tổ dân phố không có chức năng thu phí đường bộ.