Đã xuất hiện bằng chứng cho thấy số điểm benchmark của Note 3 đã được tự động đẩy lên cao hơn so với thực tế trong các bài kiểm tra hiệu năng.
Để bắt đầu cuộc "lật tẩy", các chuyên gia của trang công nghệ Ars Technica chạy một ứng dụng benchmark mang tên "Stealthbench" (vốn được đổi tên từ ứng dụng Geekbench) trên chiếc Galaxy Note 3. Kết quả đúng như dự đoán, chiếc Note 3 đã không đạt điểm cao chót vót như khi benchmark bằng Geekbench, trong khi hai phần mềm Đăng ký hoặc đăng nhập để thấy Link - Thể hiện văn hóa bằng nút " THANK" này là một và chỉ khác tên gọi.
Qua phân tích phần mềm bên trong chiếc Note 3, các chuyên gia của Ars Technica cũng tìm thấy một tập tin mang tên "DVFSHelper.java" chứa một danh sách liệt kê tên của nhiều ứng dụng Benchmark phổ biến. Bằng cách này, chiếc phablet của Samsung có thể đạt được điểm số cao hơn 20% so với thực tế trong các bài kiểm tra hiệu suất đa nhân của Geekbench và "ăn gian" được thêm 50% điểm số khi benchmark bằng Linkpack.
Trong bài kiểm trabằng Steatbench, chỉ 1 trong số 4 nhân của Note 3 hoạt động. Trong khi kiểm tra bằng Geekbench tất cả các nhân đều được kích hoạt.
Giải thích cho hiện tượng này, Ars Technica cho rằng các thiết bị của Samsung sẽ dựa trên danh sách chứa trong tập tin "DVFSHelper.java" để "ép xung" (overclock) các nhân của vi xử lý trên mức bình thường ngay cả khi chạy những tác vụ lặt vặt nhằm đạt hiệu suất cao trong các bài kiểm tra. Trên thực tế, khi chạy những ứng dụng nhỏ và không yêu cầu nhiều về đồ họa, chiếc Note 3 nói riêng và các dòng Android đa nhân nói chung thường chỉ sử dụng một nhân để xử lý.
Kết quả đo đạc hiệu suất của Note 3 khi "gian lận" (cụm trên cùng) so với thực tế(cụm thứ hai). Nếu không gian lận,sức mạnh của chiếc Note3 cũng chỉ nhỉnh hơn LG G2 mộtchút và không tạo sự khácbiệtrõ ràng.
Đây không phải là lần đầu tiên Samsung dính nghi án gian lận điểm số. Trên chiếc Galaxy S4, Ars Technica cũng đã phát hiện ra những bằng chứng cho thấy thiết bị này đã dùng mánh khóe để đạt điểm cao trong các bài kiểm tra hiệu suất. Đáp lại thông tin trên, hãng điện tử Hàn Quốc chọn giải pháp phủ nhận hoàn toàn và không đưa ra bình luận gì thêm. Theo Tri Thức
Để bắt đầu cuộc "lật tẩy", các chuyên gia của trang công nghệ Ars Technica chạy một ứng dụng benchmark mang tên "Stealthbench" (vốn được đổi tên từ ứng dụng Geekbench) trên chiếc Galaxy Note 3. Kết quả đúng như dự đoán, chiếc Note 3 đã không đạt điểm cao chót vót như khi benchmark bằng Geekbench, trong khi hai phần mềm Đăng ký hoặc đăng nhập để thấy Link - Thể hiện văn hóa bằng nút " THANK" này là một và chỉ khác tên gọi.
Qua phân tích phần mềm bên trong chiếc Note 3, các chuyên gia của Ars Technica cũng tìm thấy một tập tin mang tên "DVFSHelper.java" chứa một danh sách liệt kê tên của nhiều ứng dụng Benchmark phổ biến. Bằng cách này, chiếc phablet của Samsung có thể đạt được điểm số cao hơn 20% so với thực tế trong các bài kiểm tra hiệu suất đa nhân của Geekbench và "ăn gian" được thêm 50% điểm số khi benchmark bằng Linkpack.
Trong bài kiểm trabằng Steatbench, chỉ 1 trong số 4 nhân của Note 3 hoạt động. Trong khi kiểm tra bằng Geekbench tất cả các nhân đều được kích hoạt.
Giải thích cho hiện tượng này, Ars Technica cho rằng các thiết bị của Samsung sẽ dựa trên danh sách chứa trong tập tin "DVFSHelper.java" để "ép xung" (overclock) các nhân của vi xử lý trên mức bình thường ngay cả khi chạy những tác vụ lặt vặt nhằm đạt hiệu suất cao trong các bài kiểm tra. Trên thực tế, khi chạy những ứng dụng nhỏ và không yêu cầu nhiều về đồ họa, chiếc Note 3 nói riêng và các dòng Android đa nhân nói chung thường chỉ sử dụng một nhân để xử lý.
Kết quả đo đạc hiệu suất của Note 3 khi "gian lận" (cụm trên cùng) so với thực tế(cụm thứ hai). Nếu không gian lận,sức mạnh của chiếc Note3 cũng chỉ nhỉnh hơn LG G2 mộtchút và không tạo sự khácbiệtrõ ràng.
Đây không phải là lần đầu tiên Samsung dính nghi án gian lận điểm số. Trên chiếc Galaxy S4, Ars Technica cũng đã phát hiện ra những bằng chứng cho thấy thiết bị này đã dùng mánh khóe để đạt điểm cao trong các bài kiểm tra hiệu suất. Đáp lại thông tin trên, hãng điện tử Hàn Quốc chọn giải pháp phủ nhận hoàn toàn và không đưa ra bình luận gì thêm. Theo Tri Thức