S
Siêu Nhân Leech
New Member
Moderator
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD]
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="class: Image"]Ảnh minh họa con bọ chét Pseudopulex jurassicus đang hút máu khủng long. Ảnh: Capital Normal University.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Loài bọ chét này lớn khoảng 10 lần so với bọ chét ngày nay. "Mỗi lần bị bọ chét khủng long cắn giống như cảm giác bị ấn kim tiêm dưới da con người", ông George Poinar - giáo sư danh dự của Đại học Oregon cho biết.
"Chúng ta nên mừng vì loài bọ chét hiện nay không lớn như những con bọ chét mới phát hiện", Livescience dẫn lời giáo sư George Poinar nói trong bài báo trong tạp chí Current Biology.
Hai hóa thạch mới được gọi là Pseudopulex jurassicus và Pseudopulex magnus. Các nhà khoa học cho rằng, loài bọ chét Pseudopulex jurassicus cách đây 165 triệu năm, dài 17 mm; còn Pseudopulex magnus cách đây 125 triệu năm, dài 22,8 mm.
Chúng có hình dáng giống với bọ chét thời nay nhưng hóa thạch được phát hiện ở Nội Mông được cho là thuộc về giống đã tuyệt chủng.
Chúng có hàm dài có thể chọc xuyên lớp da dày của khủng long để hút máu. Bọ chét ngày nay có râu ngắn, di chuyển nhanh hơn.
Trang Nguyên
[h=3]bọ chét, động vật, khủng long[/h]
[TR]
[TD]

[/TR]
[TR]
[TD="class: Image"]Ảnh minh họa con bọ chét Pseudopulex jurassicus đang hút máu khủng long. Ảnh: Capital Normal University.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Loài bọ chét này lớn khoảng 10 lần so với bọ chét ngày nay. "Mỗi lần bị bọ chét khủng long cắn giống như cảm giác bị ấn kim tiêm dưới da con người", ông George Poinar - giáo sư danh dự của Đại học Oregon cho biết.
"Chúng ta nên mừng vì loài bọ chét hiện nay không lớn như những con bọ chét mới phát hiện", Livescience dẫn lời giáo sư George Poinar nói trong bài báo trong tạp chí Current Biology.
Hai hóa thạch mới được gọi là Pseudopulex jurassicus và Pseudopulex magnus. Các nhà khoa học cho rằng, loài bọ chét Pseudopulex jurassicus cách đây 165 triệu năm, dài 17 mm; còn Pseudopulex magnus cách đây 125 triệu năm, dài 22,8 mm.
Chúng có hình dáng giống với bọ chét thời nay nhưng hóa thạch được phát hiện ở Nội Mông được cho là thuộc về giống đã tuyệt chủng.
Chúng có hàm dài có thể chọc xuyên lớp da dày của khủng long để hút máu. Bọ chét ngày nay có râu ngắn, di chuyển nhanh hơn.
Trang Nguyên

