Từ khoảng 18h, những người yêu thích thiên văn sẽ đượcchiêm ngưỡng mặt trăng bị che phủ và chuyển qua màu đỏ trong hiện tượng nguyệt thực.
Vào sáng 21/5 vừa qua người Việt Nam cùng châu Á đã mãn nhãn với hiện tượng nhật thực (một phần hoặc hình khuyên tùy vào khu vực) thì tối 4/6 tới, mọi người sẽ được xem nguyệt thực.
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăngđi vào vùng tối của trái đất.
Theo CLB Thiên văn Nghiệp dư TP.HCM (HAAS), thời điểm bắt đầu nguyệt thực là lúc 17h, khi trăng vẫn còn nằm dưới đường chân trời.
Cực đại của nguyệt thực năm nay diễn ra vào lúc 18h3 (giờ Việt Nam), lúc đó 37% bề mặtmặt trăng sẽ bị che phủ. Đến 19h6 hiện tượng này sẽ kết thúc.
Sự kỳ diệu của hiện tượng nguyệt thực. Quan sát nguyệt thực không có tác động nguy hiểm tới mắt như nhật thực nên những người yêu thích thiên văn có thể thoải mái xem và chụp ảnh, quay phim. HAS khuyên rằng nếu muốn có những khoảnh khắc tuyệt vời hơn thì bạn nên quan sát qua một ống nhòm hay kính thiênvăn.
Sau nguyệt thực, vào ngày 6/6, người Việt cũng như các nước trên thế giới sẽ được chiêm ngưỡng một hiện tượng khoa học lớn nhất năm 2012, đó là sao Kim di chuyển qua đĩa mặttrời. Xem hình ảnh nguyệt thực gần nhất trên bầu trời
Vào sáng 21/5 vừa qua người Việt Nam cùng châu Á đã mãn nhãn với hiện tượng nhật thực (một phần hoặc hình khuyên tùy vào khu vực) thì tối 4/6 tới, mọi người sẽ được xem nguyệt thực.
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăngđi vào vùng tối của trái đất.
Theo CLB Thiên văn Nghiệp dư TP.HCM (HAAS), thời điểm bắt đầu nguyệt thực là lúc 17h, khi trăng vẫn còn nằm dưới đường chân trời.
Cực đại của nguyệt thực năm nay diễn ra vào lúc 18h3 (giờ Việt Nam), lúc đó 37% bề mặtmặt trăng sẽ bị che phủ. Đến 19h6 hiện tượng này sẽ kết thúc.
Sự kỳ diệu của hiện tượng nguyệt thực. Quan sát nguyệt thực không có tác động nguy hiểm tới mắt như nhật thực nên những người yêu thích thiên văn có thể thoải mái xem và chụp ảnh, quay phim. HAS khuyên rằng nếu muốn có những khoảnh khắc tuyệt vời hơn thì bạn nên quan sát qua một ống nhòm hay kính thiênvăn.
Sau nguyệt thực, vào ngày 6/6, người Việt cũng như các nước trên thế giới sẽ được chiêm ngưỡng một hiện tượng khoa học lớn nhất năm 2012, đó là sao Kim di chuyển qua đĩa mặttrời. Xem hình ảnh nguyệt thực gần nhất trên bầu trời