Google Webmaster Tools là một dịch vụ miễn phí cho phép Quản trị web đăng tải các trang web và sơ đồ trang web (sitemaps) của họ lên Google, tác động đến quá trình lập chỉ mục, thiết lập hình thức truy cập thông qua các công cụ tìm kiếm, có được danh sách các lỗi được phát hiện trên trang của họ cũng như câp nhật những thông tin, báo cáo và số liệu có giá trị về website.
Chắc chắn đây là một công cụ vô cùng hữu ích có thể giúp Quản trị web không chỉ tối ưu hóa trang web của họ mà còn có thể kiểm soát truy cập từ Google đến nó.
Việc sử dụng các tính năng căn bản và các chức năng mở rộng của GWT tuy dễ dàng nhưng lại là một điều quan trọng trong SEO, có rất nhiều SEOer đến bây giời chưa biết GWT là gì? Thật tai hại cho vấn đề này ngay cả khi chúng ta sử dụng GWT không chinh xác. Điều này là bởi vì một số các tùy chọn có thể ảnh hưởng lớn đến chiến dịch tối ưu hóa các công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization – SEO) của trang web và thay đổi cách thứ hạng trên kết quả tìm kiếm.
Trong bài này chúng tôi sẽ thảo luận về 7 sai lầm quan trọng nhất mà ta có thể mắc phải khi sử dụng các tính năng mở rộng của Google Webmaster Tools, đồng thời giải thích làm thế nào để tránh bằng cách thiết lập cấu hình đúng cách.
[h=2]1.Tính năng định vị[/h]Tính năng định vị giúp bạn thíêt lập vị trí trang web đến một địa điểm/quốc gia cụ thể. Tính năng nay chỉ nên được sử dụng khi trang web nhắm đến một quốc gia xác định và không cần thu hút ngừơi dùng từ những nơi khác. Với tên miền có đuôi .com, .net, .org ... , tính năng này được kích hoạt như cấu hình sẵn với tên miền cao cấp từ một quốc gia cụ thể. Định vị trang web của bạn đến một quốc gia cụ thể giúp tăng đáng kể thứ hạng kết quả tìm kiếm trên quốc gia đó. Ví dụ, bằng cách thiết lập định vị địa lý là Pháp, bạn có thể nâng thứ hạng trang web trên Google với đuôi .fr. Không may là chức năng này cũng sẽ làm giảm thứ hạng của bạn trên Google ở các Quốc gia khác. Điều này có nghĩa là bạn có thể tăng thứ hạng trên Google.fr, nhưng cũng hòan tòan có thể tụt hạng trên Google.com và Google.co.uk.
Vì vậy không nên sử dụng tính năng này trừ khi bạn chỉ nhắm đến nguời sử dụng từ một quốc gia xác định.
[h=2]2.Cập nhật Sơ đồ trang web[/h]Google cho phép bạn gửi qua giao diện kiểm soát một danh sách sơ đồ trang web và điều này sẽ tăng tốc độ đáng kể việc lập chỉ mục trang web của bạn. Mặc dù đây là một tính năng tuyệt vời cho hầu hết các quản trị web, trong vài trường hợp, nó có thể gây ra hai vấn đề lớn.
Vấn đề đầu tiên là đôi khi các sitemap XML xuất hiện trên kết quả tìm kiếm, vì vậy nếu bạn không muốn các đối thủ cạnh tranh của bạn có thể nhìn thấy chúng, cần chắc chắn bạn đã zip chúng lại submit dạng .gz lên Google. Ngoài ra rõ ràng là bạn không nên đặt tên các tập tin "sitemap.xml" hoặc thêm URL vào file robots.txt của bạn.
Vấn đề thứ hai xuất hiện khi bạn chỉ mục một số lượng lớn của các trang (vài trăm ngàn) với tốc độ cực nhanh. Mặc dù Sơ đồ trang web sẽ giúp bạn index hết những trang đó (với đìêu kiện bạn có đủ thứ hạng trang), rất có khả năng bạn sẽ chạm mức giới hạn và biến trang web của bạn thành bãi rác. Đừng quên rằng cập nhật Panda đặc biệt lưu ý các trang web có chất lượng nội dung thấp nhưng chỉ mục đến hàng ngàn trang với tốc độ nhanh.
Vì vậy, để tránh phải phơi bày cấu trúc trang web của mình hãy cẩn thận với site map và sử dụng một số lượng hợp lý sơ đồ trang web nếu bạn không muốn chạm ngưỡng bất kỳ giới hạn nào.
[h=2]3.Thiết lập tốc độ truy cập thông tin[/h]Google cung cấp cho bạn khả năng thiết lập tốc độ Google thu thập dữ liệu vào trang web của bạn. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ thu thập, mà còn làm tăng số lượng các trang được lập chỉ mục mỗi ngày. Nếu bạn muốn thay đổi các thiết lập mặc định và tùy chỉnh một tỷ lệ thu thập dữ liệu mới, hãy nhớ rằng một tỷ lệ thu thập dữ liệu quá cao có thể tiêu thụ tất cả các băng thông của máy chủ dẫn đến quá tải; trong khi tỷ lệ thu thập dữ liệu quá thấp sẽ làm giảm mức độ cập nhật và số lượng các trang thu thập thông tin.
Đối với hầu hết các quản trị web, nên cho phép Google tự xác định tỷ lệ thu thập dữ liệu của họ.
[h=2]4. Truy cập thông tin[/h]Trên Tab Crawler Access, Google cho bạn cơ hội xem các phần trang web được thu thập thông tin từ Google. Ngoài ra nó giúp bạn tạo một file robots.txt và yêu cầu loại bỏ URL. Những tính năng này là những công cụ mạnh mẽ trong tay của người sử dụng có kinh nghiệm, tuy nhiên một khi sai sót có thể dẫn đến những kết quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến rất nhiều các chiến dịch SEO của trang web. Vì vậy tuyệt đối không ngăn chặn truy cập bất kỳ bộ phận nào của trang web trừ khi bạn có một lý do hợp lý và biết chính xác những gì mình đang làm.
Một kiến nghị đối với hầu hết các quản trị web là không nên chặn Google đến bất kỳ thư mục nào và cho phép nó thu thập dữ liệu tất cả các trang.
[h=2]5. Thông số xử lý[/h]Sau khi thu thập dữ liệu từ trang web cũng như các liên kết bên ngoài trỏ đến, Google chỉ ra các thông số URL phổ biến nhất được vào những trang web của bạn. Với tính năng xử lý thông số Google cho phép bạn lựa chọn một tham số cụ thể: "Bỏ qua", "Không Bỏ qua" hoặc "Để Google quyết định".
Những thông số GET có thể từ các sản phẩm đến các nhóm ID và từ các thông số vận động của Google Analytics đến các biến chuyển hướng trang. Các thông số này trong nhiều trường hợp có thể dẫn đến trùng lặp nội dung (ví dụ ID nhóm hoặc các thông số vận động của Google Analytics); trong các trường hợp khác, chúng là một phần thiết yếu của trang web (ID sản phẩm, chủng loại). Một sai lầm trên bàn điều khiển này có thể dẫn đến kết quả tai hại cho chiến dịch SEO của bạn bởi vì bạn có thể khiến cho Google index hiển thị một số trang trùng lặp hoặc làm nó biến mất khỏi danh mục các trang web hữu ích.
Đây là lý do tại sao nên để cho Google quyết định làm thế nào để xử lý từng thông số, trừ khi bạn hoàn toàn chắc chắn những hiểu bíêt về các thông số cụ thể, rằng nó cần được loại bỏ hay duy trì. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, giao diện điều khiển này không phải là con đường đúng đắn để đối phó với nội dung trùng lặp. Bạn nên điều chỉnh cấu trúc liên kết nội bộ, sử dụng các URL 301s và Canonical trước khi bỏ qua hay ngăn chặn các thông số cụ thể.
[h=2]6. Site Link ( Các liên kết )[/h]Như chúng tôi đã giải thích ở trên, các liên kết web là các liên kết xuất hiện từ kết quả có được của các công cụ tìm kiếm để giúp người dùng điều hướng các trang web dễ dàng hơn. Các liên kết web thu hút sự chú ý của người dùng và chúng được thuật toán tính toán dựa trên cấu trúc liên kết của trang web và các văn bản neo được sử dụng. Thông qua giao diện điều khiển Google Webmaster Tools quản trị web có thể ngăn chặn các liên kết web không liên quan, không đúng mục đích hoặc không hữu ích cho người sử dụng.
Tuy nhiên bạn không được pham sai lầm trong việc này, nếu bạn block nhầm sẽ làm giảm tỉ lệ CTR trên SERP. Thật tai hại phải không? vì nó sẽ làm giảm doanh thu của bạn.
[h=2]7. Thay đổi địa chỉ[/h]Tùy chọn thay đổi địa chỉ có sẵn cho các miền chính và không dành cho các tên miền phụ hoặc thư mục con. Từ giao diện điều khiển này, bạn có thể chuyển trang web từ một tên miền cụ thể sang một tên miền mới. Hầu hết người dùng không sử dụng tính năng này, tuy nhiên nếu bạn cần dùng đến cần phải tiến hành thận trọng. Sử dụng 301 chuyển hướng và mapping trang cũ để những pages quan trọng có thể chuyển đổi thành công. Sai sót khi thiết lập tính năng này có thể gây ra rất nhiều vấn đề.
Tránh sử dụng tính năng này khi tên miền cũ của bạn đã bị cấm bởi Google và phải luôn nhớ rằng việc thay đổi tên miền sẽ có tác động rất lớn vào chiến dịch SEO của bạn.
Google Webmaster Tools là một dịch vụ tuyệt vời bởi vì nó cung cấp tất cả các nguồn lực cần thiết để các quản trị web tối ưu hóa, theo dõi và kiểm soát các trang web của bạn. Tuy nhiên, thận trọng khi bao giờ là quá dư thừa khi thay đổi cấu hình tiêu chuẩn vì những sai lầm có thể sẽ trả giá rất đắt
Chắc chắn đây là một công cụ vô cùng hữu ích có thể giúp Quản trị web không chỉ tối ưu hóa trang web của họ mà còn có thể kiểm soát truy cập từ Google đến nó.
Việc sử dụng các tính năng căn bản và các chức năng mở rộng của GWT tuy dễ dàng nhưng lại là một điều quan trọng trong SEO, có rất nhiều SEOer đến bây giời chưa biết GWT là gì? Thật tai hại cho vấn đề này ngay cả khi chúng ta sử dụng GWT không chinh xác. Điều này là bởi vì một số các tùy chọn có thể ảnh hưởng lớn đến chiến dịch tối ưu hóa các công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization – SEO) của trang web và thay đổi cách thứ hạng trên kết quả tìm kiếm.
Trong bài này chúng tôi sẽ thảo luận về 7 sai lầm quan trọng nhất mà ta có thể mắc phải khi sử dụng các tính năng mở rộng của Google Webmaster Tools, đồng thời giải thích làm thế nào để tránh bằng cách thiết lập cấu hình đúng cách.
[h=2]1.Tính năng định vị[/h]Tính năng định vị giúp bạn thíêt lập vị trí trang web đến một địa điểm/quốc gia cụ thể. Tính năng nay chỉ nên được sử dụng khi trang web nhắm đến một quốc gia xác định và không cần thu hút ngừơi dùng từ những nơi khác. Với tên miền có đuôi .com, .net, .org ... , tính năng này được kích hoạt như cấu hình sẵn với tên miền cao cấp từ một quốc gia cụ thể. Định vị trang web của bạn đến một quốc gia cụ thể giúp tăng đáng kể thứ hạng kết quả tìm kiếm trên quốc gia đó. Ví dụ, bằng cách thiết lập định vị địa lý là Pháp, bạn có thể nâng thứ hạng trang web trên Google với đuôi .fr. Không may là chức năng này cũng sẽ làm giảm thứ hạng của bạn trên Google ở các Quốc gia khác. Điều này có nghĩa là bạn có thể tăng thứ hạng trên Google.fr, nhưng cũng hòan tòan có thể tụt hạng trên Google.com và Google.co.uk.
Vì vậy không nên sử dụng tính năng này trừ khi bạn chỉ nhắm đến nguời sử dụng từ một quốc gia xác định.
[h=2]2.Cập nhật Sơ đồ trang web[/h]Google cho phép bạn gửi qua giao diện kiểm soát một danh sách sơ đồ trang web và điều này sẽ tăng tốc độ đáng kể việc lập chỉ mục trang web của bạn. Mặc dù đây là một tính năng tuyệt vời cho hầu hết các quản trị web, trong vài trường hợp, nó có thể gây ra hai vấn đề lớn.
Vấn đề đầu tiên là đôi khi các sitemap XML xuất hiện trên kết quả tìm kiếm, vì vậy nếu bạn không muốn các đối thủ cạnh tranh của bạn có thể nhìn thấy chúng, cần chắc chắn bạn đã zip chúng lại submit dạng .gz lên Google. Ngoài ra rõ ràng là bạn không nên đặt tên các tập tin "sitemap.xml" hoặc thêm URL vào file robots.txt của bạn.
Vấn đề thứ hai xuất hiện khi bạn chỉ mục một số lượng lớn của các trang (vài trăm ngàn) với tốc độ cực nhanh. Mặc dù Sơ đồ trang web sẽ giúp bạn index hết những trang đó (với đìêu kiện bạn có đủ thứ hạng trang), rất có khả năng bạn sẽ chạm mức giới hạn và biến trang web của bạn thành bãi rác. Đừng quên rằng cập nhật Panda đặc biệt lưu ý các trang web có chất lượng nội dung thấp nhưng chỉ mục đến hàng ngàn trang với tốc độ nhanh.
Vì vậy, để tránh phải phơi bày cấu trúc trang web của mình hãy cẩn thận với site map và sử dụng một số lượng hợp lý sơ đồ trang web nếu bạn không muốn chạm ngưỡng bất kỳ giới hạn nào.
[h=2]3.Thiết lập tốc độ truy cập thông tin[/h]Google cung cấp cho bạn khả năng thiết lập tốc độ Google thu thập dữ liệu vào trang web của bạn. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ thu thập, mà còn làm tăng số lượng các trang được lập chỉ mục mỗi ngày. Nếu bạn muốn thay đổi các thiết lập mặc định và tùy chỉnh một tỷ lệ thu thập dữ liệu mới, hãy nhớ rằng một tỷ lệ thu thập dữ liệu quá cao có thể tiêu thụ tất cả các băng thông của máy chủ dẫn đến quá tải; trong khi tỷ lệ thu thập dữ liệu quá thấp sẽ làm giảm mức độ cập nhật và số lượng các trang thu thập thông tin.
Đối với hầu hết các quản trị web, nên cho phép Google tự xác định tỷ lệ thu thập dữ liệu của họ.
[h=2]4. Truy cập thông tin[/h]Trên Tab Crawler Access, Google cho bạn cơ hội xem các phần trang web được thu thập thông tin từ Google. Ngoài ra nó giúp bạn tạo một file robots.txt và yêu cầu loại bỏ URL. Những tính năng này là những công cụ mạnh mẽ trong tay của người sử dụng có kinh nghiệm, tuy nhiên một khi sai sót có thể dẫn đến những kết quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến rất nhiều các chiến dịch SEO của trang web. Vì vậy tuyệt đối không ngăn chặn truy cập bất kỳ bộ phận nào của trang web trừ khi bạn có một lý do hợp lý và biết chính xác những gì mình đang làm.
Một kiến nghị đối với hầu hết các quản trị web là không nên chặn Google đến bất kỳ thư mục nào và cho phép nó thu thập dữ liệu tất cả các trang.
[h=2]5. Thông số xử lý[/h]Sau khi thu thập dữ liệu từ trang web cũng như các liên kết bên ngoài trỏ đến, Google chỉ ra các thông số URL phổ biến nhất được vào những trang web của bạn. Với tính năng xử lý thông số Google cho phép bạn lựa chọn một tham số cụ thể: "Bỏ qua", "Không Bỏ qua" hoặc "Để Google quyết định".
Những thông số GET có thể từ các sản phẩm đến các nhóm ID và từ các thông số vận động của Google Analytics đến các biến chuyển hướng trang. Các thông số này trong nhiều trường hợp có thể dẫn đến trùng lặp nội dung (ví dụ ID nhóm hoặc các thông số vận động của Google Analytics); trong các trường hợp khác, chúng là một phần thiết yếu của trang web (ID sản phẩm, chủng loại). Một sai lầm trên bàn điều khiển này có thể dẫn đến kết quả tai hại cho chiến dịch SEO của bạn bởi vì bạn có thể khiến cho Google index hiển thị một số trang trùng lặp hoặc làm nó biến mất khỏi danh mục các trang web hữu ích.
Đây là lý do tại sao nên để cho Google quyết định làm thế nào để xử lý từng thông số, trừ khi bạn hoàn toàn chắc chắn những hiểu bíêt về các thông số cụ thể, rằng nó cần được loại bỏ hay duy trì. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, giao diện điều khiển này không phải là con đường đúng đắn để đối phó với nội dung trùng lặp. Bạn nên điều chỉnh cấu trúc liên kết nội bộ, sử dụng các URL 301s và Canonical trước khi bỏ qua hay ngăn chặn các thông số cụ thể.
[h=2]6. Site Link ( Các liên kết )[/h]Như chúng tôi đã giải thích ở trên, các liên kết web là các liên kết xuất hiện từ kết quả có được của các công cụ tìm kiếm để giúp người dùng điều hướng các trang web dễ dàng hơn. Các liên kết web thu hút sự chú ý của người dùng và chúng được thuật toán tính toán dựa trên cấu trúc liên kết của trang web và các văn bản neo được sử dụng. Thông qua giao diện điều khiển Google Webmaster Tools quản trị web có thể ngăn chặn các liên kết web không liên quan, không đúng mục đích hoặc không hữu ích cho người sử dụng.
Tuy nhiên bạn không được pham sai lầm trong việc này, nếu bạn block nhầm sẽ làm giảm tỉ lệ CTR trên SERP. Thật tai hại phải không? vì nó sẽ làm giảm doanh thu của bạn.
[h=2]7. Thay đổi địa chỉ[/h]Tùy chọn thay đổi địa chỉ có sẵn cho các miền chính và không dành cho các tên miền phụ hoặc thư mục con. Từ giao diện điều khiển này, bạn có thể chuyển trang web từ một tên miền cụ thể sang một tên miền mới. Hầu hết người dùng không sử dụng tính năng này, tuy nhiên nếu bạn cần dùng đến cần phải tiến hành thận trọng. Sử dụng 301 chuyển hướng và mapping trang cũ để những pages quan trọng có thể chuyển đổi thành công. Sai sót khi thiết lập tính năng này có thể gây ra rất nhiều vấn đề.
Tránh sử dụng tính năng này khi tên miền cũ của bạn đã bị cấm bởi Google và phải luôn nhớ rằng việc thay đổi tên miền sẽ có tác động rất lớn vào chiến dịch SEO của bạn.
Google Webmaster Tools là một dịch vụ tuyệt vời bởi vì nó cung cấp tất cả các nguồn lực cần thiết để các quản trị web tối ưu hóa, theo dõi và kiểm soát các trang web của bạn. Tuy nhiên, thận trọng khi bao giờ là quá dư thừa khi thay đổi cấu hình tiêu chuẩn vì những sai lầm có thể sẽ trả giá rất đắt