cuken
New Member
20 Thuật ngữ SEO các SEOER nên biết: Chắc hẳn những thuật ngữ SEO dưới đây sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều. Kể cả bạn là SEOer chuyên nghiệp thì những thuật ngữ SEO này sẽ nhắc nhở bạn không được quên nó, còn nếu bạn là người mới vào nghề Thuật Ngữ SEO dưới đây sẽ là một kiến thức bổ ích cho bạn. Chúc các bạn luôn … thành công .
1. SEM: viết tắt của cụm từ Search Engine Marketing, có nghĩa là tiếp thị các dịch vụ hoặc sản phẩm trên các bộ máy tìm kiếm. SEM được chia làm 2 mảng chính: SEO và PPC. SEO (Search Engine Optimization) như đã giải thích ở bên trên. PPC (Pay-Per-Click) có nghĩa là bạn trả tiền cho các “click” đến từ các bộ máy tìm kếm, các click đến từ những liên kết trả tiền “sponsored” trong các kết quả tìm kiếm.
2. Backlink: là các siêu liên kết (hyperlink) từ các website khác trỏ đến website của bạn. Các “backlink” rất quan trọng cho SEO vì chúng tác động trực tiếp đến Google PageRank của bất kỳ một trang web nào và chúng cũng ảnh hưởng đến vị trí xếp hạng của bạn.
3. Google PageRank: PageRank là một thuật toán của Google dùng để đánh giá mức độ quan trọng tương đối của một trang web trên Internet. Ý nghĩa cơ bản của thuật toán này là việc một liên kết từ trang A trỏ đến trang B có thể được coi như là một bình chọn về chất lượng cho trang B. Càng có nhiều liên kết từ nhiều nơi đến trang B, trang B đó càng tăng thêm mức độ quan trọng. Để xem PageRank của một trang web bạn cài Google Toolbar vào trình duyệt.
4. Linkbait: là một phần nội dung hoặc một bài viết trên website hoặc blog có mục đích thu hút càng nhiều “backlink” càng tốt. Thường thường đó là một bài viết hay, một video, một bức ảnh đặc biệt hoặc một câu hỏi v.v.. Một ví dụ thường thấy về “linkbait” là các bài viết “Top 10…” “Làm thế nào để…” v.v..
5. Link Farm: Một “link farm” là một nhóm các website mà mọi website này liên kết đến các website còn lại, với mục đích làm tăng PageRank của các website trong “farm” theo cách không tự nhiên. Ngày xưa việc làm này rất có hiệu quả nhưng ngày nay kỹ thuật này bị coi là “spam”, thậm chí website sử dụng kỹ thuật này có thể bị một số bộ máy tìm kiếm phạt không cho phép được xếp hạng.
6. Anchor Text: “Anchor text” là phần chữ viết trong một liên kết ví dụ Code:
< a href=”http://************/3361-thiet-ke-web-tai-ha-noi.html” title=”Thiết kế web tại Hà Nội” />Thiết kế web tại Hà Nội</a>
thì từ “Thiết kế web tại Hà Nội” ở đây là một “Anchor text”. Việc có một từ khoá trong “Anchor text” sẽ giúp cho công việc làm SEO thêm hiệu quả vì Google sẽ kết hợp các từ khoá này với nội dung website của bạn. Ví dụ nếu bạn có một blog viết về các thủ thuật máy tính và nếu bạn để từ khoá “thủ thuật máy tính” trong “anchor text”. Nó sẽ giúp thứ hạng website của bạn tăng lên đối với từ khoá này.
7. NoFollow: “NoFollow” là một thuộc tính của liên kết được sử dụng nhiều để báo cho Google biết để không tiếp tục dò xét website từ liên kết đó. Đối với các bộ máy tìm kiếm một trang web không được có quá nhiều liên ra ngoài, như với Google cho phép một trang web có tối đa 100 liên kết đến các trang web khác. Việc thêm thuộc tính “nofollow” thường dùng cho các liên kết trong comment của blog (một bài viết có thể có đến hơn 100 comment và mỗi có comment thường có một liên kết của người comment bên cạnh), các liên kết trả tiền. Và “nofollow” dùng để nói với Google không tính điểm PageRank cho liên kết đó.
8. Link Sculpting: tạm dich là “điêu khắc liên kết”. Bằng cách sử dụng thuộc tính “nofollow”, các webmaster ngày xưa có thể làm tăng PageRank của các trang ngay trong website của mình mà không cần đến liên kết từ các website khác. Tuy nhiên việc làm này không còn có hiệu quả nữa vì gần đây Google đã thay đổi việc xem xét các thuộc tính “nofollow” trong các liên kết.
9. Title Tag: Thẻ <title></title> là thẻ để đặt tiều đều cho một trang web trên trình duyệt, nó là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với thuật toán xếp hạng của Google. Để đạt được hiệu quả nhất, thẻ tiêu đề của bạn nên độc đáo và chứa những từ khoá chính của trang web.
10. Meta Tags: Các thẻ <meta /> được sử dụng để cung cấp cho các search engine những thông tin liên quan đến các trang của bạn. Các thẻ <meta /> được đặt bên trọng thẻ <head></head> trong mã HTML.
11. Search Algorithm: Thuật toán tìm kiếm của Google được sử dụng để tìm những các web phù hợp nhất cho các từ khoá tìm kiếm trên Google Search. Theo Google thuật toán này thông qua hơn 200 nhân tố, bao gồm giá trị PageRank, thẻ <title></title>, các thẻ <meta /> và nội dung của website, tuổi thọ của tên miền v.v..
12. SERP: Search Engine Results Page – là trang kết quả của bộ máy tìm kiếm web. Về cơ bản đó là trang bạn sẽ thấy khi tìm kiếm với một từ khoá nào đó trên Google hoặc trên các bộ máy tìm kiếm khác. Lượng traffic bạn kiếm được từ search engine tuỳ thuộc vào thứ hạng bạn được xếp trên các trang SERP này.
13. Sandbox: Có thể nhiều người không biết Google có một khu vực liệt kê (index) các trang web khác có tên là Sandbox để liệt kê các website mới được tìm thấy. Khi các website ở trong Sandbox, chúng sẽ không được hiển thị trên các kết quả tìm kiếm thông thường. Khi Google xác minh một website là hợp pháp, Google sẽ đưa ra khỏi Sandbox và website đó sẽ được xếp hạng theo cách thông thường.
14. Keyword Density: tạm dich là “mật độ từ khoá”. Mật độ từ khoá của một trang web nào đó được tính rất đơn giản bằng (số lần từ khoá được dùng trong một trang) / (tổng số từ trong trang đó). Mật độ từ khoá được sử dụng như một nhân tố quan trọng trong SEO. Ngày trước các thuật toán đặt rất nặng vào nhân tố này nhưng ngày nay nhân tố này không còn quá quan trọng nữa.
15. Keyword Stuffing: tôi tạm dich thô là “nhồi nhét từ khóa”. Vì “Keyword Density” là một nhân tố quan trọng đối với thuật toán tìm kiếm, nhiều webmaster ngày xưa đánh lừa các bộ máy tìm kiếm nhằm làm tăng mật độ từ khoá bên trong website của họ. Ngày nay kỹ thuật này không còn mấy tác dụng nữa, mà website của họ có thể bị phạt không được xếp hạng.
16. Cloaking: Kỹ thuật này liên quan đến việc tạo một trang hiển thị các nội dung khác biệt nhằm mục đích để trang đó được xếp hạng cao và kiếm traffic từ search engine với nhiều từ khoá khác nhau. Việc làm này được coi là spam và bạn có thể bị phạt với hầu hết các bộ máy tìm kiếm.
17. Web Crawler: Thuật ngữ này cũng có thể được gọi theo cách khác là máy tìm kiếm (search bot) hoặc con nhện (spider), đó là một chương trình máy tính duyệt các trang web cho bộ tìm kiếm web. Web Crawler này luôn luôn sục sạo mọi liên kết, mọi trang web mới. Đây là khâu đầu tiên của quá trính xếp hạng các trang web.
18. Duplicate Content: tam dịch là “nội dung sao chép”, “duplicate content” được địch nghĩa là một nội dung hoặc một phần nội dung được sao chép giống hệt hoặc gần giống từ những website khác. Bạn nên tránh sao chép dữ liệu từ người khác vì bạn có thể bị các bộ máy tìm kiếm trừng phạt.
19. Canonical URL (hoặc Normalized URL) – Là kỹ thuật chuẩn mực hoá các URL (Uniform Resource Locator), hoặc có thể gọi đơn giản là các liên kết (link). Các bộ máy tìm kiếm sử dụng kỹ thuật chuẩn mực hoá URL để ấn định mức độ quan trọng của các trang web hoặc làm giảm thiểu việc liệt kê những trang giống nhau. Bạn có thể xem ví dụ dưới đây về chuẩn mực hoá URL.
Example Domain → Example Domain
Example Domain → Example Domain
Example Domain → Example Domain
20. Robots.txt Đây là một file được đặt ở thư mục gốc trong tên miền của bạn (root folder), file này dùng để báo cho các “search bot” về cấu trúc của website. Ví dụ, thông qua robots.txt bạn có thể báo cho “search bot” không được phép truy cập vào những thư mục nhất định bên trong website của bạn.
Nguồn: IDVS
1. SEM: viết tắt của cụm từ Search Engine Marketing, có nghĩa là tiếp thị các dịch vụ hoặc sản phẩm trên các bộ máy tìm kiếm. SEM được chia làm 2 mảng chính: SEO và PPC. SEO (Search Engine Optimization) như đã giải thích ở bên trên. PPC (Pay-Per-Click) có nghĩa là bạn trả tiền cho các “click” đến từ các bộ máy tìm kếm, các click đến từ những liên kết trả tiền “sponsored” trong các kết quả tìm kiếm.
2. Backlink: là các siêu liên kết (hyperlink) từ các website khác trỏ đến website của bạn. Các “backlink” rất quan trọng cho SEO vì chúng tác động trực tiếp đến Google PageRank của bất kỳ một trang web nào và chúng cũng ảnh hưởng đến vị trí xếp hạng của bạn.
3. Google PageRank: PageRank là một thuật toán của Google dùng để đánh giá mức độ quan trọng tương đối của một trang web trên Internet. Ý nghĩa cơ bản của thuật toán này là việc một liên kết từ trang A trỏ đến trang B có thể được coi như là một bình chọn về chất lượng cho trang B. Càng có nhiều liên kết từ nhiều nơi đến trang B, trang B đó càng tăng thêm mức độ quan trọng. Để xem PageRank của một trang web bạn cài Google Toolbar vào trình duyệt.
4. Linkbait: là một phần nội dung hoặc một bài viết trên website hoặc blog có mục đích thu hút càng nhiều “backlink” càng tốt. Thường thường đó là một bài viết hay, một video, một bức ảnh đặc biệt hoặc một câu hỏi v.v.. Một ví dụ thường thấy về “linkbait” là các bài viết “Top 10…” “Làm thế nào để…” v.v..
5. Link Farm: Một “link farm” là một nhóm các website mà mọi website này liên kết đến các website còn lại, với mục đích làm tăng PageRank của các website trong “farm” theo cách không tự nhiên. Ngày xưa việc làm này rất có hiệu quả nhưng ngày nay kỹ thuật này bị coi là “spam”, thậm chí website sử dụng kỹ thuật này có thể bị một số bộ máy tìm kiếm phạt không cho phép được xếp hạng.
6. Anchor Text: “Anchor text” là phần chữ viết trong một liên kết ví dụ Code:
< a href=”http://************/3361-thiet-ke-web-tai-ha-noi.html” title=”Thiết kế web tại Hà Nội” />Thiết kế web tại Hà Nội</a>
thì từ “Thiết kế web tại Hà Nội” ở đây là một “Anchor text”. Việc có một từ khoá trong “Anchor text” sẽ giúp cho công việc làm SEO thêm hiệu quả vì Google sẽ kết hợp các từ khoá này với nội dung website của bạn. Ví dụ nếu bạn có một blog viết về các thủ thuật máy tính và nếu bạn để từ khoá “thủ thuật máy tính” trong “anchor text”. Nó sẽ giúp thứ hạng website của bạn tăng lên đối với từ khoá này.
7. NoFollow: “NoFollow” là một thuộc tính của liên kết được sử dụng nhiều để báo cho Google biết để không tiếp tục dò xét website từ liên kết đó. Đối với các bộ máy tìm kiếm một trang web không được có quá nhiều liên ra ngoài, như với Google cho phép một trang web có tối đa 100 liên kết đến các trang web khác. Việc thêm thuộc tính “nofollow” thường dùng cho các liên kết trong comment của blog (một bài viết có thể có đến hơn 100 comment và mỗi có comment thường có một liên kết của người comment bên cạnh), các liên kết trả tiền. Và “nofollow” dùng để nói với Google không tính điểm PageRank cho liên kết đó.
8. Link Sculpting: tạm dich là “điêu khắc liên kết”. Bằng cách sử dụng thuộc tính “nofollow”, các webmaster ngày xưa có thể làm tăng PageRank của các trang ngay trong website của mình mà không cần đến liên kết từ các website khác. Tuy nhiên việc làm này không còn có hiệu quả nữa vì gần đây Google đã thay đổi việc xem xét các thuộc tính “nofollow” trong các liên kết.
9. Title Tag: Thẻ <title></title> là thẻ để đặt tiều đều cho một trang web trên trình duyệt, nó là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với thuật toán xếp hạng của Google. Để đạt được hiệu quả nhất, thẻ tiêu đề của bạn nên độc đáo và chứa những từ khoá chính của trang web.
10. Meta Tags: Các thẻ <meta /> được sử dụng để cung cấp cho các search engine những thông tin liên quan đến các trang của bạn. Các thẻ <meta /> được đặt bên trọng thẻ <head></head> trong mã HTML.
11. Search Algorithm: Thuật toán tìm kiếm của Google được sử dụng để tìm những các web phù hợp nhất cho các từ khoá tìm kiếm trên Google Search. Theo Google thuật toán này thông qua hơn 200 nhân tố, bao gồm giá trị PageRank, thẻ <title></title>, các thẻ <meta /> và nội dung của website, tuổi thọ của tên miền v.v..
12. SERP: Search Engine Results Page – là trang kết quả của bộ máy tìm kiếm web. Về cơ bản đó là trang bạn sẽ thấy khi tìm kiếm với một từ khoá nào đó trên Google hoặc trên các bộ máy tìm kiếm khác. Lượng traffic bạn kiếm được từ search engine tuỳ thuộc vào thứ hạng bạn được xếp trên các trang SERP này.
13. Sandbox: Có thể nhiều người không biết Google có một khu vực liệt kê (index) các trang web khác có tên là Sandbox để liệt kê các website mới được tìm thấy. Khi các website ở trong Sandbox, chúng sẽ không được hiển thị trên các kết quả tìm kiếm thông thường. Khi Google xác minh một website là hợp pháp, Google sẽ đưa ra khỏi Sandbox và website đó sẽ được xếp hạng theo cách thông thường.
14. Keyword Density: tạm dich là “mật độ từ khoá”. Mật độ từ khoá của một trang web nào đó được tính rất đơn giản bằng (số lần từ khoá được dùng trong một trang) / (tổng số từ trong trang đó). Mật độ từ khoá được sử dụng như một nhân tố quan trọng trong SEO. Ngày trước các thuật toán đặt rất nặng vào nhân tố này nhưng ngày nay nhân tố này không còn quá quan trọng nữa.
15. Keyword Stuffing: tôi tạm dich thô là “nhồi nhét từ khóa”. Vì “Keyword Density” là một nhân tố quan trọng đối với thuật toán tìm kiếm, nhiều webmaster ngày xưa đánh lừa các bộ máy tìm kiếm nhằm làm tăng mật độ từ khoá bên trong website của họ. Ngày nay kỹ thuật này không còn mấy tác dụng nữa, mà website của họ có thể bị phạt không được xếp hạng.
16. Cloaking: Kỹ thuật này liên quan đến việc tạo một trang hiển thị các nội dung khác biệt nhằm mục đích để trang đó được xếp hạng cao và kiếm traffic từ search engine với nhiều từ khoá khác nhau. Việc làm này được coi là spam và bạn có thể bị phạt với hầu hết các bộ máy tìm kiếm.
17. Web Crawler: Thuật ngữ này cũng có thể được gọi theo cách khác là máy tìm kiếm (search bot) hoặc con nhện (spider), đó là một chương trình máy tính duyệt các trang web cho bộ tìm kiếm web. Web Crawler này luôn luôn sục sạo mọi liên kết, mọi trang web mới. Đây là khâu đầu tiên của quá trính xếp hạng các trang web.
18. Duplicate Content: tam dịch là “nội dung sao chép”, “duplicate content” được địch nghĩa là một nội dung hoặc một phần nội dung được sao chép giống hệt hoặc gần giống từ những website khác. Bạn nên tránh sao chép dữ liệu từ người khác vì bạn có thể bị các bộ máy tìm kiếm trừng phạt.
19. Canonical URL (hoặc Normalized URL) – Là kỹ thuật chuẩn mực hoá các URL (Uniform Resource Locator), hoặc có thể gọi đơn giản là các liên kết (link). Các bộ máy tìm kiếm sử dụng kỹ thuật chuẩn mực hoá URL để ấn định mức độ quan trọng của các trang web hoặc làm giảm thiểu việc liệt kê những trang giống nhau. Bạn có thể xem ví dụ dưới đây về chuẩn mực hoá URL.
Example Domain → Example Domain
Example Domain → Example Domain
Example Domain → Example Domain
20. Robots.txt Đây là một file được đặt ở thư mục gốc trong tên miền của bạn (root folder), file này dùng để báo cho các “search bot” về cấu trúc của website. Ví dụ, thông qua robots.txt bạn có thể báo cho “search bot” không được phép truy cập vào những thư mục nhất định bên trong website của bạn.
Nguồn: IDVS