"Tôi có thể khẳng định điều này. Với khát vọng và quyết tâm của những nhà lãnh đạo chính trị của đất nước, cộng với sự hợp tác quốc tế, chúng ta chỉ cần đến 20 năm” – ông Vitalii Lopot đã khẳng định như vậy khi trả lời câu hỏi của sinh viên rằng bao lâu nữa, có thể đặt chân lên hành tinh đỏ trong buổi ông đến thăm Trường ĐH quốc gia Saint Petersburg.
Ông Lopot nêu rõ một cuộc hành trình lên sao Hoả và quay trở về mất chừng 2 năm. Theo ông, khối lượng tiêu thụ hàng ngày để bảo đảm cuộc sống cho mỗi thành viên của phi hành đoàn vào khoảng 10kg.
Người đứng đầu Roskosmos Vladimir Pokovkin và giám đốc Cục vũ trụ châu Âu (ESA) Jean-Jacques Dordain đã thoả thuận việc hợp tác trong các dự án nghiên cứu sao Hoả mang tên ExoMarc.
Con người sẽ sớm đặt chân lên sao Hỏa
Dự án ExoMarc vốn do Cục vũ trụ châu Âu và NASA cùng soạn thảo. Ban đầu dự án đề xuất vào năm 2016 sẽ phóng Trạm thăm dò quỹ đạo để nghiên cứu sao Hoả và đưa lên bề mặt sao Hoả một modun đổ bộ, sau đó đến năm 2018 sẽ gửi lên đây một xe tự hành “Marsokhod”.
Thế nhưng do không cân đối được kinh phí, nên NASA đã rút, không tham gia vào dự án này nữa. Phía Mỹ cũng thông báo họ không trao cho châu Âu tên lửa chuyên chở Atlas để phóng trạm quỹ đạo. Bởi vậy, châu Âu liền quay sang Nga với yêu cầu cung cấp cho họ tên lửa chuyên chở. Phía Nga đã trả lời họ muốn có sự tham gia toàn quyền vào dự án này.
Ông Lopot nêu rõ một cuộc hành trình lên sao Hoả và quay trở về mất chừng 2 năm. Theo ông, khối lượng tiêu thụ hàng ngày để bảo đảm cuộc sống cho mỗi thành viên của phi hành đoàn vào khoảng 10kg.
Người đứng đầu Roskosmos Vladimir Pokovkin và giám đốc Cục vũ trụ châu Âu (ESA) Jean-Jacques Dordain đã thoả thuận việc hợp tác trong các dự án nghiên cứu sao Hoả mang tên ExoMarc.
Con người sẽ sớm đặt chân lên sao Hỏa
Dự án ExoMarc vốn do Cục vũ trụ châu Âu và NASA cùng soạn thảo. Ban đầu dự án đề xuất vào năm 2016 sẽ phóng Trạm thăm dò quỹ đạo để nghiên cứu sao Hoả và đưa lên bề mặt sao Hoả một modun đổ bộ, sau đó đến năm 2018 sẽ gửi lên đây một xe tự hành “Marsokhod”.
Thế nhưng do không cân đối được kinh phí, nên NASA đã rút, không tham gia vào dự án này nữa. Phía Mỹ cũng thông báo họ không trao cho châu Âu tên lửa chuyên chở Atlas để phóng trạm quỹ đạo. Bởi vậy, châu Âu liền quay sang Nga với yêu cầu cung cấp cho họ tên lửa chuyên chở. Phía Nga đã trả lời họ muốn có sự tham gia toàn quyền vào dự án này.